Những câu hỏi liên quan
nguyen nhung
Xem chi tiết
Dinh khanh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thắng
4 tháng 10 2017 lúc 11:13

A B C D E 35 35 35 110 Có AD là tia phân giác góc BAC => Góc BAD = góc BAC/2=70/2=35 độ

có BE // AD => góc BAD= góc ABE = 35 độ ( so le trong )

Có góc BAC + góc BAE = 180 độ ( kề bù )

=> góc BAE = 180 độ - góc BAC = 180 - 70 = 110 độ

Có BAE + ABE + AEB = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác AEB )

=> AEB = 180 - BAE - ABE = 180 -110-35=35 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Yen
Xem chi tiết
Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:19

A B C E N I D M O 1 2 2 1 2 3 1 3 1

a) ta có tam giác abc cân tại A suy ra B=C3

C3=C1(2 góc đđ) suy ra B=C1

xét 2 tam giác vuông MBD và NCE

B=C1(cmt)

BD=CE(gt)

D1=E=90 độ

suy ra tam giácMBD=NCE(g.c.g)

suy ra MD=NE

Bình luận (0)
Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:25

b) theo câu a, ta có:MD=NE

I1=I2(2 góc đđ)

DMI=90-I1

ENI=90-I2

suy ra DMI=ENI
xét tam giác MDI và tam giác NIE

MD=NE( theo câu a)

DMI=ENI(cmt)

MDI=NEI=90

suy ra tam giác MDI=NIE(g.c.g)

suy ra IM=IN suy ra I là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:27

câu c, ko biết

Bình luận (0)
Quý Bùi Xuân
Xem chi tiết
Luu Thi Lan
Xem chi tiết
Cao Thi Thu Ha
17 tháng 1 2018 lúc 22:37

A D E B C K
Ta có : \(A\widehat{_1}\)=\(\widehat{ADE}\)( 2 góc so le trong , DE // AB )    (1)
           \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( Góc phân giác của góc A )     (2)
             Từ ( 1) và (2) suy ra : \(\widehat{ADE}\)=\(\widehat{A_2}\)
=> \(\Delta\)ADE là tam giác cân 

Bình luận (0)
Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2020 lúc 16:27

C B M F N A I E O K T

b, kẻ AO // BC

góc OAK so le trong KFB 

=> góc OAK = góc KFB (tc)

xét tam giác AOK và tam giác BMK có : AK = KM (do ...)

góc AKO = góc MBK (đối đỉnh)

=> tam giác AOK = tam giác BMK (g-c-g)= 

=> AO = MB (đn)

có AO // BC mà góc EOA đồng vị EMC 

=> góc EOA = góc EMC (tc)    (1)

gọi EF cắt tia phân giác của góc BCA tại T 

EF _|_ CT (gt)

=> tam giác ETC vuông tại T và tam giác CTF vuông tại T 

=> góc CET = 90 - góc ECT và góc TMC = 90 - góc TCM 

có có TCM = góc ECT do CT là phân giác của góc ACB (gt)

=> góc CET = góc TMC   và (1)

=> góc  AEO = góc AOE 

=> tam giác AEO cân tại A (tc)

=> AE = AO mà AO = BM 

=> AE = BM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 2 2020 lúc 16:05

a, MB = MN (gt)

M nằm giữa N và B

=> M là trung điểm của NP (đn)

NI // AB (gt); xét tam giác ANB 

=> I là trung điểm của AN (đl)

b, 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
4 tháng 2 2020 lúc 16:33

câu a là sao vậy bn???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
nguyen van minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
29 tháng 6 2015 lúc 13:38

a) xét tứ giác ABCD:

BC CẮT AD TẠI O

O LÀ TRUNG ĐIỂM BC, O LÀ TRUNG ĐIỂM AD => TỨ GIÁC LÀ HBH

TỨ GIÁC LẠI CÓ GÓC A=90 => ABCD LÀ HÌNH CHỮ NHẬT

B) XÉT TAM GIÁC BOH VÀ TAM GIÁC COK:

GÓC H= GÓC K =90

OB=OC

2 GOC TẠI ĐỈNH O ĐỐI ĐỈNH = NHAU

=> 2 TAM GIÁC BẰNG NHAU (CH.GN) => OH=OK=> O LÀ TĐ HK

=> BHCK LÀ HBH (CẮT NHAU TẠI TĐ MỖI ĐG)= > BH=CK; BK=CH

C) XÉT TỨC GIÁC BMCN

ĐÃ CÓ BM//CN( BH//CK)

BN//MC (AB//CD) => BMCN LÀ HBH. O LÀ TRUNG ĐIỂM BC => CŨNG PHẢI LÀ TRUNG ĐIỂM MN => O,M,N THẲNG HÀNG

D) 

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Ngọc
10 tháng 12 2016 lúc 20:37

ê cho hỏi nha, sao trên tia đối của tia BH thì tia BE bắt đầu từ B và B nằm giữa E,H chớ

Bình luận (0)